Kết quả tìm kiếm cho "mùa gặt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2561
Thời tiết biến động khó lường khiến việc cập nhật dự báo chính xác, đặc biệt tại An Giang, trở nên cần thiết. Thay vì phải tra cứu nhiều nguồn không đồng nhất, giờ đây chỉ với một cú nhấp chuột, ThoiTietNgayMai.org mang đến giải pháp đơn giản, nhanh chóng và chính xác để theo dõi thời tiết An Giang ngày mai.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 8-5, nắng nóng xuất hiện ở nhiều nơi trên cả nước, đặc biệt ở khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ và miền Đông Nam Bộ.
Để tạo ra sản phẩm đường thốt nốt thơm ngon nức tiếng, ít ai biết rằng, phía sau nghề này lắm nỗi nhọc nhằn. Hàng ngày, cánh đàn ông vùng Bảy Núi phải hì hục leo trèo trên cao, thu hoạch từng giọt mật.
Làm mới các ca khúc đậm chất văn học Việt Nam, đưa xẩm xưa “sống” lại trong nhịp đập thời đại; sáng tác nhạc rap trên chất liệu của người miền núi để “đánh thức” lòng nhân ái... là những sản phẩm âm nhạc ghi dấu ấn của những người trẻ, góp phần tiên phong “quốc tế hóa” bản sắc dân tộc.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thời tiết hôm nay, 7-5, miền Bắc nắng nóng diện rộng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Tại Tây Nguyên và Nam Bộ cũng xuất hiện nắng nóng cục bộ.
Sau những cơn mưa đầu mùa, màu xanh bắt đầu lún phún trên đỉnh non cao. Lúc ấy, vùng Bảy Núi cũng bước vào thời điểm mộng mơ nhất trong năm, với sắc tím của mùa bằng lăng rừng rực rỡ trên triền dốc xa xa.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 4/5, Bắc Bộ có nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất có nơi trên 35 độ C. Khu vực vùng núi phía Tây từ Nghệ An đến Quảng Ngãi có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C; độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 55-60%.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Chiều về, rảo một vòng qua vùng thôn quê, dễ dàng bắt gặp hình ảnh người lớn, trẻ em quây quần vui chơi trên cánh đồng sau mùa gặt. Bất giác, chúng tôi nhớ quay quắt một mảnh hồn quê yên ả!
Từ bao đời nay, nông dân luôn gắn bó với ruộng vườn, với nắng sớm chiều mưa, với bàn tay chai sạn và tấm lòng bền bỉ. Họ không chỉ là người tạo ra hạt gạo, trái ngọt, mà còn là biểu tượng cho sự cần cù, chịu thương chịu khó. Dù đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hay giá cả bấp bênh, họ vẫn ngày ngày bám đất, bám nghề.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.